Hàm If trong Excel, cách sử dụng hàm If trong Excel
Học Excel cơ bản qua cách sử dụng hàm IF
Hàm IF là một trong những hàm được sử dụng nhiều nhất trong Excel. Để áp dụng được Hàm IF vào trong công việc tính toán trên bảng tính một cách hiệu quả và chính xác, HOCEXCEL.ORG xin giới thiệu đầy đủ và chi tiết về Cú pháp, cách sử dụng và Ví dụ minh họa của Hàm IF trong Excel.
1. Cú pháp và cách sử dụng của hàm IF trong Excel
IF(Logical_test,[value_if_true],[value_if_false])
Trong đó:
Logical_test là: Biểu thức điều kiện
Value_if_true: Giá trị trả về nếu biểu thức điều kiện Đúng (Điều kiện thỏa mãn)
Value_if_false: Giá trị trả về nếu biểu thức điều kiện Sai (Điều kiện không thỏa mãn)
Ví dụ 1: IF(2>3,”ĐÚNG”,”SAI”) sẽ trả về kết quả: ĐÚNG
Ở ví dụ trên:
Điều kiện (Logical_test) là “2>3″, giá trị biểu thức nếu điều kiện đúng (value_if_true) sẽ nhận giá trị là chữ “ĐÚNG”, giá trị biểu thức điều kiện sai (value_if_false) sẽ nhận giá trị là chữ SAI
Ví dụ 2:
Hãy điền giá trị cho cột “KẾT QUẢ“. Biết rằng: Nếu Điểm trung bình (ĐTB) lớn hơn 5.0 thì ghi là “ĐẬU“, ngược lại thì ghi “TRƯỢT“
Sử dụng Hàm IF trong Excel khi chỉ có 2 lựa chọn
2. Sử dụng Hàm IF trong trường hợp có nhiều điều kiện
Hàm If dùng đề chọn 1 trong 2 lựa chọn , nhưng trong trường hợp phải chọn nhiều hơn hai lựa chọn thì phải dùng Hàm IF lồng nhau.
Ví dụ 3:
Hãy điền giá trị cho cột KẾT QUẢ biết rằng:
Nếu ĐTB>=8.0 thì đạt loại “Giỏi”, nếu 8.0>ĐTB>=6.5 thì đạt loại “Khá“, nếu 6.5>ĐTB<=5.0, còn lại xếp loại “Yếu”
Hãy điền giá trị cho cột KẾT QUẢ biết rằng:
Nếu ĐTB>=8.0 thì đạt loại “Giỏi”, nếu 8.0>ĐTB>=6.5 thì đạt loại “Khá“, nếu 6.5>ĐTB<=5.0, còn lại xếp loại “Yếu”
Sử dụng hàm If trong Excel điền vào cột “Kết Quả”
>>Xem cách sử dụng công thức Hàm IF trong trường hợp này.
Chú ý: Trong hàm If nếu không có đối số thứ 3 thì biểu thức điều kiện sai hàm sẽ trả về giá trị FALSE.
Ví dụ:
IF ( 2<3 2="" 3="" a="" ai="" c="" ch="" excel="" gi="" h="" i="" if="" kh="" khi="" ki="" l="" m="" n="" nbsp="" ng="" nh="" ph="" s="" sai="" sau="" span="" th="" tr="" tra="" u="" v="" y="">
IF(2>3,”Sai”)Trả về giá trị FALSE.
Máy kiểm tra điều kiện, rõ ràng 2>3 là sai, nhưng vì khuyết giá trị nhận khi điều kiện sai, nên giá trị nhận sẽ mặc định là FALSE.3>
Ví dụ:
IF ( 2<3 2="" 3="" a="" ai="" c="" ch="" excel="" gi="" h="" i="" if="" kh="" khi="" ki="" l="" m="" n="" nbsp="" ng="" nh="" ph="" s="" sai="" sau="" span="" th="" tr="" tra="" u="" v="" y="">
IF(2>3,”Sai”)Trả về giá trị FALSE.
Máy kiểm tra điều kiện, rõ ràng 2>3 là sai, nhưng vì khuyết giá trị nhận khi điều kiện sai, nên giá trị nhận sẽ mặc định là FALSE.3>
Leave a Comment